Những câu hỏi liên quan
Chu Thị Khánh Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 11 2021 lúc 19:50

Các bộ tổng bằng 10: \(\left\{0;3;7\right\};\left\{0;4;6\right\};\left\{1;2;7\right\};\left\{1;3;6\right\};\left\{1;4;5\right\};\left\{2;3;5\right\}\)

Số số lập được:

\(2\left(3!-2!\right)+4.3!=32\) số

 

Bình luận (0)
Lê Thị Kim Hồng
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Quỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 4 2023 lúc 13:30

Gọi số cần tìm là \(\overline{abcdef}\)

TH1: 0,1,2 là 3 số cuối

=>\(\overline{abc012};\overline{abc210}\)

a có 6 cách

b có 5 cách

c có 4 cách

=>CÓ 6*5*4*2=240 cách

TH2: \(\overline{ab\left\{0,1,2\right\}f}\)

0,1,2 có 3!=6 cách

a có 5 cách

b có 4 cách

f có 3 cách

=>Có 360 cách

TH3: \(\overline{a\left\{0,1,2\right\}ef}\)

0,1,2 có 3!=6 cách

f có 2 cách

e có 5 cách

a có 4 cách

=>Có 6*3*5*4=360 cách

TH4: \(\overline{\left\{0,1,2\right\}def}\)

{0;1;2} có 4 cách

f có 3 cách

d có 5 cách

e có 4 cách

=>Có 4*3*5*4=240 cách

=>Có 120+120+360+360+240=1200 cách

Bình luận (0)
đang ôn thi
7 tháng 5 2023 lúc 0:28

TH1 (012)def : chọn a từ (1,2) có 2 cách

chọn b từ (012)/(a) có 2 cách

chọn c từ (012)/(ab) có 1 cách

chọn f chẵn từ (4,6) có 2 cách

với d và e chọn 2 số từ 4 số còn lại và xếp nên có 4A2 cách

vậy có  2.2.1.4A2.2 số

TH2 a(012)ef 

xếp chỗ cho 3 số (012) có 3! cách

chọn f từ (4,6) có 2 cách 

chọn ae từ 4 số còn lại và xếp có 4A2 cách

 vậy có 3!.2.4A2 số 

TH3  ab(012)f

tương tự TH2

TH4 : abc(012):

chọn f chẵn từ (0,2)  có 2 cách

chọn e từ (012)/(a) có 2 cách

chọn d từ (012)/(ab) có 1 cách

với abc chọn 3 số từ 5 số còn lại và xếp nên có 5A3 cách

vậy có 2.2.1.5A3 số 

tổng 4 TH ta có 

2.2.1.4A2.2+3!.2.4A2+3!.2.4A2+2.2.1.5A3=624 số

 

 

Bình luận (0)
nguyen mai
Xem chi tiết
Khánh Hùng
Xem chi tiết
cuibapnon
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
18 tháng 12 2020 lúc 18:07

Cách chọn số đầu tiên : 7 cách

Cách chọn số thứ 2: 7 cách

=> Không gian mẫu: \(n\left(\Omega\right)=7.7=49\)

a/ Gọi số chẵn là \(\overline{ab}\)

Xét b=0 => Có 1 cách chọn b và 7 cách chọn a

Xét b= 2;4;6=> có 3 cách chọn b và 6 cách chọn a

=> Có 1.7+3.6=25 (số chẵn)

=> \(n\left(A\right)=25\Rightarrow p\left(A\right)=\dfrac{25}{49}\)

b/ Gọi số chia hết cho 5 có dạng \(\overline{cd}\)

Xét d=0 => Có 1 cách chọn d và 7 cách chọn c

Xét d=5 => Có 1 cách chọn d và 6 cách chọn c

=> Có 1.7+ 1.6=13 (số chia hết cho 5)

\(\Rightarrow n\left(B\right)=13\Rightarrow p\left(B\right)=\dfrac{13}{49}\)

c/ Các số chia hết cho 9 có dạng \(\overline{ef}\)

\(e+f=9\Rightarrow\left(e;f\right)=\left(2;7\right);\left(3;6\right);\left(4;5\right)\)

\(\Rightarrow co:2!.3=6\left(so-chia-het-cho-9\right)\)

\(\Rightarrow n\left(C\right)=6\Rightarrow p\left(C\right)=\dfrac{6}{49}\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 12 2017 lúc 15:25

a) Ta thấy phần tử 1 ∈ A mà 1B, do đó 1C. Tương tự, ta cũng có: 4; 9C

Vậy C = {1; 4; 9}

b) Làm tương tự câu a), ta có: D = {3; 6}

c) Ta thấy phần tử 2 vừa thuộc A, vừa thuộc B nên 2E. Tương tự, ta có: 5; 7E.

Vậy E = {2; 5; 7}.

d) Ta thấy phần tử 1A nên 1G; 3B nên 3G; …

Vậy G = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 9}

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 8 2019 lúc 16:59

Đáp án: D

Nhìn vào hình vẽ ta thấy vùng 1 là tập hợp các phần tử thuộc A mà không thuộc B nên vùng 1 là A \ B;

Vùng 2 là tập hợp các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B nên vùng 2 là A ∩  B; Vùng 3 là tập hợp các phần tử thuộc B mà không thuộc A nên vùng 3 là B \ A; Vùng 4 là tập hợp các phần tử thuộc E mà không thuộc A; B nên vùng 4 là E \ (A ∪  B).

Vậy cả 4 phát biểu đều đúng

Bình luận (0)
Lê Hoàng Vân Như
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
29 tháng 6 2015 lúc 10:51

a)có 6 phần tử

b) C={2;3;5;b}

c) D={7;d}

d)E={1;a}

e)F=A hoặc B

f){1};{a};{7};{d}

g){1;a}{1;7}{1;d}{a;7}{a;d}{7;d}

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Đức
16 tháng 10 2021 lúc 8:59

hời tự làm đi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa